Theo Sở Y tế TP.HCM, tình trạng khan hiếm hàng hóa, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, giá cả biến động... trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế gặp rất nhiều khó khăn.
Từ năm 2020 đến tháng 10/2022, tổng nguồn lực huy động cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.HCM là hơn 12.750 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách trung ương là 0 đồng.
Theo bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, hiện vẫn còn nhiều nhân viên y tế chưa nhận được chi phí hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại TP.HCM.
Tin lời người họ hàng làm “thầy thuốc”, một phụ nữ đã mua loại thuốc có giá 1,2 triệu đồng để chữa ung thư cổ tử cung. Ba tháng sau, chị đuối sức phải nhập viện với khuôn mặt và cơ thể bị phì bất thường.
Tin lời người họ hàng làm “thầy thuốc”, một phụ nữ đã mua loại thuốc có giá 1,2 triệu đồng để chữa ung thư cổ tử cung. Ba tháng sau, chị đuối sức phải nhập viện với khuôn mặt và cơ thể bị phì bất thường.
"Bệnh nhân mắc dại biết mình sẽ chết. Bác sĩ, người nhà đều đau lòng bởi thấy chết mà không thể cứu được. Chỉ mong quay ngược thời gian, họ đi tiêm phòng", bác sĩ Nguyễn Trung Cấp chia sẻ.
Sau khi khỏi Covid-19, hai bệnh nhân xuất hiện tình trạng khó thở, đau tức ngực điều trị không đỡ. Khi đến Bệnh viện Đức Giang, bác sĩ phát hiện phổi bệnh nhân đông đặc, nhiều ổ cặn xơ hóa.
Các bác sĩ ghi nhận bệnh nhi có khối búi tóc lớn nằm trên rốn, dọc bờ cong dạ dày. Sau phẫu thuật, bé tiếp tục được điều trị tình trạng thiếu máu và tâm lý.
"Bệnh nhân mắc dại biết mình sẽ chết. Bác sĩ, người nhà đều đau lòng bởi thấy chết mà không thể cứu được. Chỉ mong quay ngược thời gian, họ đi tiêm phòng", bác sĩ Nguyễn Trung Cấp chia sẻ.